1
Câu hỏi:
Họ tên: Nguyễn Nhã Uyên | Email: nhauxxx@gmail.com
13:41 19/11/2019
Trả lời:
U bạch mạch là tổn thương lành tính thường gặp ở vùng đầu - cổ, nhất là ở các trẻ nhỏ, là một dị dạng bẩm sinh của mạch bạch huyết. Trước đây, để điều trị căn bệnh này, các bác sĩ phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ khối u nhưng tỷ lệ tái phát cao và nhiều bệnh nhi phải mổ lại nhiều lần. Hiện nay, bệnh viện Nhi Đồng 2 áp dụng cách tiêm thuốc Bleomycin vào u nhằm gây xơ hóa u. Tuy nhiên, cũng tùy thuộc vào dạng của u mà kết quả có khác nhau. Đối với các u bạch mạch dạng macro (một khối to) thì đáp ứng sẽ tốt, còn các u dạng micro ( nhiều u nhỏ) thì kết quả sẽ kém hơn. không rõ con anh chị u bạch mạch thuộc dạng nào nên cũng khó trả lời tại sao tiêm 4 lần mà u vẫn còn. Do đó, nếu được, anh chị vui lòng cho đưa bé đến khám tại BV Nhi Đồng 2 vào buổi sáng thứ 4 phòng 11 gặp bs Mậu tại khu khám Lý Tự Trọng sẽ trao đổi rõ hơn.
BS.CK2. Trương Anh Mậu
2
Câu hỏi:
Họ tên: dam quan | Email: damqxxx@gmail.com
13:34 19/11/2019
Trả lời:
Thân chào anh/chị,
BS.CK2. Trương Anh Mậu
3
Câu hỏi:
Họ tên: Thy Thy | Email: thyxxx@gmail.com
13:31 19/11/2019
Trả lời:
U máu là một bệnh lý bẩm sinh về mạch máu. Tựu chung đây là một loại bướu lành tính, ít ảnh hưởng tới tính mạng nhưng vẫn có những trường hợp u ở vị trí nguy hiểm như hầu họng, lưỡi, trung thất thì mức độ nguy hiểm vẫn có. Ngoài ra, y học còn phân biệt các dạng u máu như sau:
BS.CK2. Trương Anh Mậu
4
Câu hỏi:
Họ tên: Thanh Thúy | Email: thanhtxxx@yahoo.com
13:22 19/11/2019
Trả lời:
Ở trẻ độ tuổi từ 2 đến 3, vòm bàn chân của trẻ mới bắt đầu hoàn thiện. Vòm bàn chân được hình thành do các cơ và dây chằng nối xương ở phần giữa, trước và sau thắt chặt. Ở người bình thường, vòm bàn chân luôn cong lên khỏi mặt đất khi đứng. Với người bị mắc bàn chân bẹt, toàn bộ lòng bàn chân sẽ chạm sàn khi đứng.
BS.CK2. Trương Anh Mậu
5
Câu hỏi:
Họ tên: Hiền Thư | Email: meomeohandmxxx@gmail.com
13:15 19/11/2019
Trả lời:
Con anh chị có bàn chân khoèo và đã được điều trị nắn chỉnh bó bột thì hẳn là bé bị bàn chân khoèo bẩm sinh ( không phải do các nguyên nhân khác) và đang được trị liệu theo phương pháp Ponseti ( bó bột và nắn chỉnh bàn chân nhiều đợt). Thông thường phương pháp này sẽ bao gồm 4-5 đợt bó bột kèm nắn chỉnh từ từ hình dạng bàn chân cho bàn chân trở lại hình dáng bình thường. Lần bó bột cuối cùng sẽ nếu bàn chân còn thuỗng ( nhón gót) sẽ có chỉ định cắt gân gót và bó bột thêm, sau đó mang nẹp chỉnh hình đến 3 tuổi. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng mức độ thành công của phương pháp điều trị này ( tuổi, độ năng, kỹ thuật bó...). Do đó, con anh chị đã bó và vẫn còn khoèo thì không rõ bé đã được bó bột bao nhiêu lần, có cắt gân gót chưa, tuổi bé là bao nhiêu..nên không thể trả lời chính xác tại sao bàn chân bé vẫn còn khoèo. Nếu được, anh chị vui lòng cho đưa bé đến khám tại BV Nhi Đồng 2 vào buổi sáng thư 4 phòng 11 gặp bs Mậu tại khu khám Lý Tự Trọng sẽ trao đổi rõ hơn.
BS.CK2. Trương Anh Mậu
6
Câu hỏi:
Họ tên: Nguyễn Bình Minh | Email: binhminh.nguxxx@yahoo.com
13:07 19/11/2019
Trả lời:
Thân chào anh/chị,
BS.CK2. Trương Anh Mậu
7
Câu hỏi:
Bệnh lý được phẫu thuật trong ngày
Họ tên: Hoàng Thị Hoa | Email: hoa4xxx@yahoo.com.vn
14:24 09/06/2017
Trả lời:
BS.CK2. Trương Anh Mậu
8
Câu hỏi:
Họ tên: Ngô Thị Thiện | Email: ngothithxxx@ymail.com
14:23 09/06/2017
Trả lời:
BS.CK2. Trương Anh Mậu
9
Câu hỏi:
Họ tên: Trang Phạm | Email: trang141xxx@gmail.com
14:23 09/06/2017
Trả lời:
BS.CK2. Trương Anh Mậu
10
Câu hỏi:
Họ tên: Nguyễn Thanh Thảo | Email: nguyenthanhtxxx@ymail.com
14:21 09/06/2017
Trả lời:
BS.CK2. Trương Anh Mậu